Sa tinh hoàn là gì? Triệu chứng sa tinh hoàn và cách điều trị

Sa tinh hoàn là gì có ảnh hưởng tới sức khỏe của nam giới hay không? Sa tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm rất dễ gây vô sinh hiếm muộn ở nam giới nếu không được điều trị kịp thời. Vậy triệu chứng nhận biết sa tinh hoàn là gì và điều trị sa tinh hoàn hiệu quả bằng cách nào thì hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để tìm đáp án.

Sa tinh hoàn là gì?

Sa tinh hoàn là khi ở trạng thái bình thường khi đứng, tinh hoàn có chiều dài ngắn hơn chiều dài dương vật (lúc không cương cứng). Sa tinh hoàn sẽ là tình trạng hai tinh hoàn bị chảy xệ hẳn xuống (có thể xệ một bên hoặc cả hai bên), dài hơn cả dương vật. Khi ngồi thì phần da bìu không thể ôm gọn được tinh hoàn như bình thường.

Sa tinh hoàn khiến nam giới gặp nhiều khó khăn trong vấn đề đi lại và sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý nam khoa nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sản của người bệnh, có thể gây vô sinh – hiếm muộn.

Đối với trường hợp xệ tinh hoàn do ung thư tinh hoàn nếu không được điều trị sớm còn có thể làm mất khả năng sinh dục và sinh sản.

Vì vậy, ngay khi có dấu hiệu xệ tinh hoàn thì nam giới nên tiến hành thăm khám và có phương pháp chữa trị hiệu quả để tránh những biến chứng của bệnh.

Nguyên nhân nam giới bị sa tinh hoàn

Vì sao nam giới bị sa tinh hoàn, do bẩm sinh, nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý? Theo chuyên gia cho biết thì sa tinh hoàn ở nam giới do nhiều nguyên nhân gây ra, những nguyên nhân cụ thể là:

+ Do da bìu tinh hoàn rất rộng: Vì kích thước phần da bìu rất rộng so với kích cỡ túi tinh buộc phải không thể ôm sát tinh hoàn.

+ Do nhiệt độ gia tăng: Da bìu tinh hoàn có khả năng giãn ra hay săn lại khi nhiệt độ trong cơ thể tăng lên bởi vận động hay thời tiết.

+ Do chiều dài tinh hoàn: nếu tinh hoàn có chiều dài to lớn khiến vùng da bìu bị chảy xệ.

+ Do màng tinh hoàn tổn thương: lúc màng tinh hoàn tổn tương sẽ khiến cho máu, mủ bị ứ động ở hai bên tinh hoàn và gây ra xệ tinh hoàn.

+ Do giãn tĩnh mạch thừng tinh: Là trường hợp những tĩnh mạch tinh hoàn giãn ra hoặc co xoắn lại, làm máu chảy ngược vào tĩnh mạch. Từ đấy, làm cho một số tĩnh mạch bị ứ động cũng như tạo áp lực lên một số tĩnh mạch quá lớn gây nên phình giãn rất mức ở phần bìu.

+ Do tràn dịch tinh mạc: Sự không bình thường của ống hút tinh mạc khiến cho túi tinh xà xuống và chảy xệ tinh hoàn.

+ Do ung thư tinh hoàn: người mắc bệnh bị ung thư tinh hoàn, những tế bào ung thư sẽ lâu dần tạo thành những cục cứng ở tinh hoàn, khiến khối lượng cũng như thể tích tinh hoàn thay đổi. Thành thử, tại vùng da bìu phải chịu lực quá lớn gây hiện tượng sa tinh hoàn.

Những nguyên nhân gây sa tinh hoàn chủ yếu do nguyên nhân bệnh lý, nam giới cần phải thăm khám sớm để điều trị triệt để tránh để nặng khó chữa và gây những biến chứng nguy hiểm.

Triệu chứng sa tinh hoàn để nhận biết bệnh

Nam giới quan sát bằng mắt thường có thể nhận biết được bệnh sa tinh hoàn hay không? Chứng bệnh sa tinh hoàn có thể quan sát bằng mắt thường và nhận biết bằng cách dựa vào các triệu chứng sa tinh hoàn dưới đây:

  • Bìu bị giãn xuống: Bìu giãn xuống trong một thời gian dài mà không có trường hợp co lại. Đặc biệt, bìu không thể co ngay cả lúc phải chịu tiếp xúc với nhiệt độ lạnh.
  • Bìu lỏng lẻo: Da bìu sẽ săn nếu được co lại. Nếu như bìu có tình trạng lỏng lẻo thì đấy là biểu hiện của sa tinh hoàn.
  • Một bên bìu có hiện tượng to lên và thành một khối phồng, nguyên nhân là do ruột ở phía trên dồn xuống dưới.
  • Kích thước bìu sẽ càng to hơn nếu người bệnh làm việc nặng, đi lại nhiều hoặc chạy nhảy.
  • Khi mới mắc bệnh sa tinh hoàn, người bệnh sẽ cảm thấy đau.
  • Người bệnh sẽ cảm thấy nặng, tức và khó chịu ở vùng bụng dưới.
  • Tinh hoàn của nam giới sẽ có hiện tượng chảy xệ xuống ở một mức độ nhất định tùy thuộc vào trạng thái sinh lý cũng như điều kiện bên ngoài.

Nam giới bị sa tinh hoàn có nguy hiểm không?

Nam giới bị sa tinh hoàn có nguy hiểm không? Sa tinh hoàn không chỉ cản trở sinh hoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh lý và khả năng sinh sản ở nam giới.

- Tinh hoàn là nơi sản xuất trực tiếp tinh trùng. Do đó khi mắc bệnh sa tinh hoàn, chất lượng tinh trùng giảm đi đáng kể. Số lượng tinh trùng yếu, tinh trùng dị dạng tăng lên đột biến. Việc thụ thai sẽ không thể thực hiện được bởi những tinh binh yếu thế này. Nam giới đứng trước nguy cơ vô sinh rất cao.

- Sa tinh hoàn còn có thể dẫn tới viêm tuyến tiền liệt.

- Sa tinh hoàn khiến lượng hormone Testosterone được sản sinh kém hơn, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự ham muốn và khả năng quan hệ của phái mạnh.

- Hoạt động “ân ái” của phái mạnh khi mắc bệnh xệ tinh hoàn cũng trở nên khó khăn hơn, do có cảm giác đau nhức khó chịu. Do vậy họ rất ngại gần gũi, lâu dần dẫn tới chứng lãnh cảm, yếu sinh lý nam.

Điều trị sa tinh hoàn bằng cách nào hiệu quả nhất?

Sa tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm ở nam giới nhưng vẫn có thể chữa khỏi nếu được điều trị sớm. Bệnh sa tinh hoàn không thể tự khỏi và không thể tự chữa tại nhà, nếu để lâu và tùy tiện sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ sẽ khiến bệnh nặng hơn.

Nam giới nên đến các cơ sở chuyên khoa uy tín để các bác sĩ chẩn đoán, siêu âm, xét nghiệm. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh cũng như tình trạng tiến triển của bệnh mà bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Các cách điều trị sa tinh hoàn cho từng tác nhân gây bệnh:

  • Nếu do viêm tinh hoàn: Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc để điều trị. Với trường hợp viêm tinh hoàn do vi khuẩn có thể sử các thuốc kháng sinh đặc hiệu.
  • Bệnh do giãn tĩnh mạch thừng tinh: Phương pháp điều trị được cho là hiệu quả hơn cả đó chính là phẫu thuật. Phẫu thuật sẽ giúp cột lại cố định những tĩnh mạch thừng tinh bị co giãn.
  • Bệnh do xoắn tinh hoàn: Bác sĩ cũng sẽ áp dụng cách điều trị bằng phẫu thuật để giúp cho máu lưu thông ổn định hơn.
  • Trường hợp do ung thư tinh hoàn: Lúc này bệnh cần được chữa trị sớm để khôi phục lại chức năng của tinh hoàn
  • Nếu do thoát vị bẹn: Phẫu thuật sẽ được kê toa. Để hạn chế những hậu quả hiểm nguy

Sa tinh hoàn là bệnh lý cần phải được chữa trị càng sớm càng tốt, nam giới cần chú ý quan sát sự thay đổi bất thường của cơ thể đặc biệt là vùng hạ vị để kịp thời đi khám và điều trị.

Các tìm kiếm liên quan đến sa tinh hoàn

cách chữa tinh hoàn bị xệ

giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3

xệ tinh hoàn trái

giãn tĩnh mạch tinh hoàn

sa tinh hoàn ở trẻ em

triệu chứng sau mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh

chữa sa tinh hoàn

nguyên nhân tinh hoàn chảy xệ